Có nhiều người hỏi tôi rằng: Bật móng chân phải làm sao?

Bị bật móng chân
Bị bật móng chân

Bật móng chân phải làm sao đó là câu trả lời rất nhiều người đã nhắn tin cho tôi hỏi cách để xử lý, vì nó liên quan đến rất nhiều trong việc chăm sóc móng chân bị bật, bị tổn thương và bị đau.

Trong cuộc sống thường ngày sẽ không ít lần bạn vô tình vấp phải chân bàn ghế hay va chạm khiến móng chân bị tổn thương. Rất nhiều trường hợp lúng túng không biết giải quyết ra sao dẫn đến tình trạng móng bị nhiễm trùng. Vậy hãy cùng theo dõi hết bài viết dưới đây để tìm hiểu cách chăm sóc móng chân bị bật an toàn, không để lại đau nhức nhé!

Khi gặp tổn thương ở móng chân, bạn cần xử lý theo những hướng dẫn sau đây:

Cách chăm sóc khi bị bật móng chân

Bị bật móng chân
Bị bật móng chân

Khi móng chân bị bật bạn cần phải nhanh chóng sát trùng vết thương để tránh gây nhiễm trùng. Tiếp theo là cần băng bó vết thương nhẹ nhàng, nếu vết thương quá nặng thì cần tác móng và làm theo hướng dẫn của bác sĩ.

Với những vết thương nhẹ chỉ bị tổn thương một phần thì bạn cần cắt đi phần móng bị hư tổn và không để lại nham nhở giúp tế bào móng mới nhanh mọc và chân sớm hồi phục!

Tuy nhiên, nguyên tắc quan trọng nhất bạn cần lưu ý đó chính là sát trùng sạch sẽ vết thương để không gây nhiễm trùng.

Móng chân bị bật nên xử lý như thế nào?

Sau khi sát trùng vết thương cẩn thận thì vết thương sẽ khô lại, phần móng chân chết sẽ khiến nhiều người gặp khó khăn trong sinh hoạt. Lúc này bạn có thể cắt bỏ móng chân tại nhà bằng các bước như sau:

Một vài góp ý cho câu hỏi: Bị bật móng chân phải làm sao?

Hình 19. Bật móng chân phải làm sao
Hình 19. Bật móng chân phải làm sao
  • Rửa chân thật sạch bằng xà phòng rồi lau khô bằng khăn sạch.
  • Tỉa phần trên móng chân, loại bỏ những móng chân bị thừa ở xung quanh vết thương.
  • Dùng vaseline để thoa lên chân, giữ ẩm cho da quanh móng.
  • Phần da của móng mới có thể gây ngứa, khó chịu nên bạn có thể dùng vải mỏng để quấn quanh móng chân bị thương.
  • Chờ 2 – 5 ngày sau đó loại bỏ phần móng còn lại vì lúc này móng sẽ chết dần và không gây đau.
  • Sau vài ngày bạn có thể dùng bấm móng, kéo để loại bỏ phần móng chân bị hư.

Bị bật móng chân nên ăn gì?

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng khi chăm sóc móng chân. Vì bật móng chân cũng được coi là 1 dạng vết thương hở, nếu không có chế độ ăn uống đúng cách thì móng chân sẽ lâu lành, ảnh hưởng đến việc đi lại.

Một số thực phẩm bạn nên tránh cho câu hỏi Bị bật móng chân phải làm sao gồm:

  • Rau muống: Rau muống sẽ gây lồi thịt và cản trở móng mới mọc lên, làm vết thương lâu lành hơn.
  • Thịt gà: Thịt gà có thể gây đau nhức vùng móng chân bị bật nên bác sĩ khuyến cáo người bị bật móng chân nên hạn chế ăn.
  • Gạo nếp: Đây là thực phẩm dẻo và có tính nóng, có thể gây mưng mủ vết thương.
  • Hải sản: Hải sản cũng là đồ ăn gây sẹo lồi và ảnh hưởng đến thẩm mỹ bàn chân.

Ngoài những thực phẩm bạn nên kiêng trên đây thì có một số thực phẩm rất tốt trong quá trình chăm sóc móng như:

Hình 18. Bật móng chân phải làm sao
Hình 18. Bật móng chân phải làm sao
  • Các loại rau xanh, trái cây tươi như: Đu đủ, quýt, bưởi, cam, thanh long.
  • Bổ sung những món ăn nhiều dưỡng chất như ngũ cốc, thịt lợn, cá hoặc trứng,…
  • Ăn nhiều đồ ăn có nhiều selen, kẽm để giúp móng chân không bị nhiễm khuẩn và nhiễm trùng.

Chắc chắn không có ai muốn bị rơi vào tình huống bị bật móng chân. Tuy nhiên những tình huống bất ngờ luôn ập đến bất cứ lúc nào. Bạn nên chuẩn bị những kiến thức cần thiết để có thể chăm sóc móng chân bị bật một cách chính xác nhất.

1 bình luận

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*